- Tên đồ án: Chợ Đồng Hới
- Giải thưởng: Giải Nhì Loa thành 2023
- SVTH: Vũ Quốc Hưng
- GVHD: Ths. KTS Võ Thành Nghĩa
- Trường: ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
Vào bối cảnh hiện tại, tốc độ đô thị hóa quá nhanh, các trung tâm thương mại và siêu thị mọc lên với tốc độ chóng mặt ở khắp mọi miền trên đất nước và chiếm được ưu thế hơn bởi sự hiện đại, an toàn vệ sinh, văn minh…vv. Trái ngược với sự hiện đại văn minh đó là chợ truyền thống, nơi thô mộc, giản dị, tự do tự phát tạo nên sự nhếch nhác trong đô thị và dần không còn giữ được nét đẹp trong bối cảnh hiện tại. Tuy nhiên điều này lại chưa nhận được sự quan tâm và đánh giá đúng đắn về mức độ ảnh hưởng tới môi trường sống của con người và môi trường tự nhiên. Và chưa có những giải pháp triệt để giải quyết vấn đề đó, thay vào đó là những giải pháp tạm thời đối với hậu quả do con người tạo ra.
Chợ Đồng Hới là một đại diện tiêu biểu trong việc phát triển nét đẹp chợ truyền thống, với tầm nhìn lâu dài về kinh tế, du lịch, cảnh quan đô thị. Mong muốn đưa ra các giải pháp kiến trúc nhằm tiếp cận vấn đề này và gìn giữ nét văn hóa chợ, kiến tạo không gian công cộng mang tính kết nối giữa con người – kiến trúc – tự nhiên – bối cảnh – truyền thống – hiện đại… cộng với đó là các không gian văn hóa, nơi gặp gỡ, giao lưu, các hoạt động cộng đồng. Bên cạnh đó dùng chợ để quảng bá nét văn hóa, kích cầu kinh tế du lịch là điều quan trọng trong thời điểm phục hồi kinh tế sau đại dịch covid-19 đối với thành phố Đồng Hới.
Phương án kiến trúc được lấy cảm hứng từ cây đa, đình làng nhằm gợi nhớ tới âm hưởng của quá khứ kết hợp với đường nét hiện đại nhằm tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới. Chợ Đồng Hới gồm 2 chợ và có tính chất khác biệt: chợ truyền thống và chợ cá ở 2 khu đất liên hệ với nhau qua Hành Lang Văn Hóa. Với lợi thế giáp sông, chợ được xem như là góp phần vào cảnh quan đô thị, đồng thời là điểm đến du lịch lý tưởng mỗi khi ghé chân tới Thành Phố Đồng Hới…
“Cho dù đất nước phát triển tới nhường nào thì chợ truyền thống là thứ không thể thiếu hoặc bị cái khác thay thế được trong lối sống của con người Việt Nam chúng ta. Thế hệ ông cha ta đã có công dựng nước, bảo vệ đất nước, văn hóa, tập quán… bằng cả xương máu của mình, thế hệ con cháu chúng ta phải biết gìn giữ, phát huy được những nét đẹp văn hóa đó”
Khánh Hòa – TCKT.VN
© Tạp chí Kiến trúc
Xem thêm các đồ án đạt giải:
Các đồ án sẽ tiếp tục được Tạp chí Kiến trúc cập nhật trong thời gian tới, trân trọng kính mời quý bạn đọc theo dõi tại:
Giải Nhất (2)
- Khách sạn 21C Museum By Mgallery – NT – 17 – Trương Thanh Quí – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- TK kiến trúc cảnh quan làng nông nghiệp “Thông minh” kết hợp với du lịch trải nghiệm không gian văn hóa Tây Nam Bộ – QC – 12 – Nguyễn Thị Bảo Ly – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
Giải Nhì (8)
- Không gian văn hóa cộng đồng người Hà Nhì – CC – 2 – Trịnh Lan Hương – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Cải tạo thích ứng nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông – CC – 3 – Phùng Huy Việt – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Bảo tàng văn hóa biển – miền Trung – Bình Thuận – CC – 21 – Trần Thị Chi – ĐH Văn Lang
- Làng chài Cửa Vạn hồi sinh – CC – 32 – Nguyễn Long Vũ – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Chợ Đồng Hới – CC – 57 – Vũ Quốc Hưng – ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
- Học viện minh triết Phương Đông – CC – 67 – Võ Trường Duy – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Resort Zannier Hồ Lắc – NT – 16 – Nguyễn Minh Toàn – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Thủy hóa ký tế – Thiết kế cảnh quan không gian văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ của người Việt – QC – 4 – Nguyễn Thị Thu Ngân – ĐH Kiến trúc Hà Nội
Giải Ba (11)
- Recircle – Không gian nghệ thuật thời trang bền vững – CC – 28 – Văn Thị Mỹ Phương – ĐH Khoa học – ĐH Huế
- Làng thiền Vipassana – CC – 36 – Lê Văn Hưng – ĐHDL Phương Đông
- Phố dưỡng lão – Trung tâm chăm sóc lão niên và kết nối thế hệ phường Linh Đông – CC – 38 – Huỳnh Hữu Khánh – ĐH Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
- Trung tâm sinh hoạt cộng đồng & du lịch trải nghiệm làng rau Ngọc Lãng – CC – 46 – Nguyễn Huỳnh Duyên – ĐH Tôn Đức Thắng
- Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn Quốc gia Mũi Cà Mau – CC – 65 – Trần Đình Thụy Du – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Bảo tàng lịch sử khẩn hoang Nam Bộ – CC – 73 – Lâm Quang Nghị – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Khu nhà ở ven đô Trung Quan – Gia Lâm – NO – 1 – Lê Vũ Minh Đức – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Khu nhà ở Thanh Xuân Bắc – NO – 2 – Nguyễn Thu Hương – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm điện ảnh Tp. Hồ Chí Minh – NT – 18 – Nguyễn Đình Nha Thanh – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- QH phân khu tỷ lệ 1/5000 khu đô thị mỏ Hà Tu – Phường Hà Tu, Hà Phong – Tp. Hạ Long tỉnh Quảng Ninh – QC – 13 – Nguyễn Hoàng Bảo – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- TK đô thị khu dân cư khu vực chợ nổi Cái Răng, thuộc một phần phường Lê Bình, Q. Cái Răng và một phần phường An Bình, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ – QC – 16 – Ngô Thanh Tâm – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
Giải Khuyến khích (11)
- Bảo tàng Hải Dương Học – CC – 5 – Đào Thị Linh Giang – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm bảo tồn và phát triển di sản văn hóa Ví Giặm – CC – 8 – Nguyễn Thành Vinh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian phục hồi và phát triển tinh thần cho thanh thiếu niên – CC – 10 – Phan Nhật Minh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm nghiên cứu và phát triển năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận – CC – 13 – Lê Văn Khánh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian phát triển năng lực và kết nối cộng đồng cho người điếc tại Hà Nội – CC – 15 – Nguyễn Tiến Huy – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Bảo tàng kiến trúc và đô thị Huế – CC – 22 – Phạm Hữu Minh Quân – ĐH Văn Lang
- Trung tâm bảo tồn và phát triển tre Thanh Tam – CC – 30 – Thiệu Văn Mạnh – ĐH Xây dựng Hà Nội
- “Làng” chữa lành tâm thức Đà Lạt – Lâm Đồng – CC – 41 – Huỳnh Võ Thanh Trúc – ĐH Sư phạm KT Tp. HCM
- Khu nghỉ dưỡng sinh thái Rạch Vẹm – Phú Quốc – CC – 59 – Nguyễn Ngọc Phúc – ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
- Trung tâm sinh hoạt văn hóa làng nghề muối tại Bạc Liêu – CC – 69 – Võ Đông Như – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Bảo tàng lịch sử gốm sứ mậu dịch Cù Lao Chàm – CC – 71 – Lê Quốc Tuấn – ĐH Kiến trúc Tp. HCM