- Tên đồ án: Khu nhà ở ven đô Trung Quan – Gia Lâm
- Giải thưởng: Giải Ba Loa thành 2023
- SVTH: Lê Vũ Minh Đức
- GVHD: Ths. KTS Lâm Khánh Duy
- Trường: ĐH Kiến trúc Hà Nội
Khái niệm về nông thôn từ lâu đã đóng một vai trò quen thuộc trong trí tưởng tượng của mọi người như là một phản đề của đô thị – mọi thứ mà đô thị không có là nông thôn. Hay nói một cách cẩn thận hơn, đó chính là những gì ‘còn sót lại của đô thị’.
Từ khi công nghiệp hóa bắt đầu xuất hiện và có sự ảnh hưởng tới miền Bắc Việt Nam (1960-1975) và sau đố là sự gia tăng của dân nhập cư từ các thành phố khác vào thủ đô Hà Nội đã gây ra sự xáo trộn trong không gian đô thị, đặc biệt là không gian ở.
Khái niệm về nông thôn gắn liền với không gian thực tế, không gian tự nhiên, không gian nông nghiệp và các khía cạnh sinh thái cùng môi trường xung quanh. Nó được biểu thị bởi mật độ dân số thấp và sản xuất nông nghiệp là chính và một thứ tồn tại để ai cũng có thể dựa vào nó để định nghĩa về nông thôn. Bắt nguồn từ các vật chất hiện diện nơi đây hay là sự gắn kết của con người với sự vận động của các thành tố thiên nhiên,… Tất cả những thứ đó luôn được hiểu là có liên quan đến đô thị như một phần bổ sung của đô thị. Nhưng trong các diễn ngôn hiện nay, khái niệm chủ nghĩa nông thôn gắn liền với những lối sống cụ thể. Nó áp dụng cho lối sống đặc trưng bởi sự dư thừa đáng kể, nơi mọi người mong muốn khám phá lại và tận dụng lại những phẩm chất của cuộc sống nông thôn – thường xuyên nhất là ở các khu vực nằm ở rìa các khu vực đô thị lớn. Nó cũng áp dụng cho các phong trào trong đó người dân mong muốn phát triển một hình thức sống mới ở nông thôn, các phong trào thể hiện sự tôn trọng thiên nhiên và tìm cách xây dựng một hình thức sống bền vững mới, kết hợp tính bền vững về xã hội, môi trường và kinh tế.
Đồ án đề xuất một tổ hợp chức ở cho khu đất trống. Tại các vị trí chiến lược sẽ được bố trí các chức năng xã hội (ví dụ: vườn cộng đồng và thể thao, v.v.) và các địa điểm này trở thành nơi gặp gỡ mới của cộng đồng địa phương. Đề xuất nhiều loại hình nhà ở tiết kiệm đất với vườn chung (ví dụ nhà ở cho nhiều thế hệ) thay thế “sự thống trị” của nhà ở riêng lẻ. Các loại hình nhà ở này đáp ứng được các nhu cầu về sự riêng tư, tính linh hoạt và tính sinh thái trong không gian ở. Với sự biến đổi linh hoạt của chính nó, các mô hình nghiên cứu nhà ở này hoàn toàn có thể trở thành một kiểu hình mới cho sự phát triển của các khu ở mới vùng nông thôn Bắc Bộ.
Khánh Hòa – TCKT.VN
© Tạp chí Kiến trúc
Xem thêm các đồ án đạt giải:
Các đồ án sẽ tiếp tục được Tạp chí Kiến trúc cập nhật trong thời gian tới, trân trọng kính mời quý bạn đọc theo dõi tại:
Giải Nhất (2)
- Khách sạn 21C Museum By Mgallery – NT – 17 – Trương Thanh Quí – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- TK kiến trúc cảnh quan làng nông nghiệp “Thông minh” kết hợp với du lịch trải nghiệm không gian văn hóa Tây Nam Bộ – QC – 12 – Nguyễn Thị Bảo Ly – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
Giải Nhì (8)
- Không gian văn hóa cộng đồng người Hà Nhì – CC – 2 – Trịnh Lan Hương – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Cải tạo thích ứng nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông – CC – 3 – Phùng Huy Việt – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Bảo tàng văn hóa biển – miền Trung – Bình Thuận – CC – 21 – Trần Thị Chi – ĐH Văn Lang
- Làng chài Cửa Vạn hồi sinh – CC – 32 – Nguyễn Long Vũ – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Chợ Đồng Hới – CC – 57 – Vũ Quốc Hưng – ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
- Học viện minh triết Phương Đông – CC – 67 – Võ Trường Duy – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Resort Zannier Hồ Lắc – NT – 16 – Nguyễn Minh Toàn – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Thủy hóa ký tế – Thiết kế cảnh quan không gian văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ của người Việt – QC – 4 – Nguyễn Thị Thu Ngân – ĐH Kiến trúc Hà Nội
Giải Ba (11)
- Recircle – Không gian nghệ thuật thời trang bền vững – CC – 28 – Văn Thị Mỹ Phương – ĐH Khoa học – ĐH Huế
- Làng thiền Vipassana – CC – 36 – Lê Văn Hưng – ĐHDL Phương Đông
- Phố dưỡng lão – Trung tâm chăm sóc lão niên và kết nối thế hệ phường Linh Đông – CC – 38 – Huỳnh Hữu Khánh – ĐH Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
- Trung tâm sinh hoạt cộng đồng & du lịch trải nghiệm làng rau Ngọc Lãng – CC – 46 – Nguyễn Huỳnh Duyên – ĐH Tôn Đức Thắng
- Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn Quốc gia Mũi Cà Mau – CC – 65 – Trần Đình Thụy Du – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Bảo tàng lịch sử khẩn hoang Nam Bộ – CC – 73 – Lâm Quang Nghị – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Khu nhà ở ven đô Trung Quan – Gia Lâm – NO – 1 – Lê Vũ Minh Đức – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Khu nhà ở Thanh Xuân Bắc – NO – 2 – Nguyễn Thu Hương – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm điện ảnh Tp. Hồ Chí Minh – NT – 18 – Nguyễn Đình Nha Thanh – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- QH phân khu tỷ lệ 1/5000 khu đô thị mỏ Hà Tu – Phường Hà Tu, Hà Phong – Tp. Hạ Long tỉnh Quảng Ninh – QC – 13 – Nguyễn Hoàng Bảo – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- TK đô thị khu dân cư khu vực chợ nổi Cái Răng, thuộc một phần phường Lê Bình, Q. Cái Răng và một phần phường An Bình, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ – QC – 16 – Ngô Thanh Tâm – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
Giải Khuyến khích (11)
- Bảo tàng Hải Dương Học – CC – 5 – Đào Thị Linh Giang – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm bảo tồn và phát triển di sản văn hóa Ví Giặm – CC – 8 – Nguyễn Thành Vinh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian phục hồi và phát triển tinh thần cho thanh thiếu niên – CC – 10 – Phan Nhật Minh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm nghiên cứu và phát triển năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận – CC – 13 – Lê Văn Khánh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian phát triển năng lực và kết nối cộng đồng cho người điếc tại Hà Nội – CC – 15 – Nguyễn Tiến Huy – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Bảo tàng kiến trúc và đô thị Huế – CC – 22 – Phạm Hữu Minh Quân – ĐH Văn Lang
- Trung tâm bảo tồn và phát triển tre Thanh Tam – CC – 30 – Thiệu Văn Mạnh – ĐH Xây dựng Hà Nội
- “Làng” chữa lành tâm thức Đà Lạt – Lâm Đồng – CC – 41 – Huỳnh Võ Thanh Trúc – ĐH Sư phạm KT Tp. HCM
- Khu nghỉ dưỡng sinh thái Rạch Vẹm – Phú Quốc – CC – 59 – Nguyễn Ngọc Phúc – ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
- Trung tâm sinh hoạt văn hóa làng nghề muối tại Bạc Liêu – CC – 69 – Võ Đông Như – ĐH Kiến trúc Tp. HCM
- Bảo tàng lịch sử gốm sứ mậu dịch Cù Lao Chàm – CC – 71 – Lê Quốc Tuấn – ĐH Kiến trúc Tp. HCM